Báo cáo khoa học về Quảng Bình 410 năm hình thành và phát triển

Xem với cỡ chữ : A- A A+

 

TT

TÊN THAM LUẬN

TÁC GIẢ

 

Lời giới thiệu

 

 

PHẦN I:

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT QUẢNG BÌNH

 

1.               

Vùng đất Quảng Bình - Những chặng đường lịch sử hình thành và phát triển

TS. Nguyễn Đức Lý –

CN. Nguyễn Đăng Tuấn

2.               

Quảng Bình - Sự hội tụ các giá trị văn hoá, lịch sử từ góc nhìn lịch đại

TS. Nguyễn Khắc Thái

3.               

Quảng Bình trong tiến trình lịch sử

NCS. Lương Chánh Tòng

4.               

Quảng Bình nhìn từ những mốc lịch sử có ý nghĩa bước ngoặt

TS. Ngô Thời Đôn

5.               

Xác định năm hình thành tỉnh Quảng Bình - Cơ sở khoa học và thực tiễn

TS. Nguyễn Đức Lý –

TS. Nguyễn Khắc Thái

6.               

Năm 1604: Một sự lựa chọn hợp lý và đồng thuận

CN. Trần Hùng

7.               

Tiến trình lịch sử vùng đất Quảng Bình

CN. Trần Mai Giang

8.               

Danh nhân vùng cát Quảng Bình: Tài năng và nhân cách trường tồn mãi với thời gian

PGS.TS. Ngô Minh Oanh

9.               

Đại tướng Võ Nguyên Giáp “Thác là thể phách, còn là tinh anh”

TS. Nguyễn Tất Thắng

10.           

Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên - Vị Tư lệnh tài ba của tuyến đường vận tải Trường Sơn huyền thoại

TS. Nguyễn Tất Thắng –

Nguyễn Thế Hà

11.           

Tiến sĩ Trần Văn Chuẩn - Sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX

PGS.TS. Nguyễn Đức Nhuệ

12.           

Quách Xuân Kỳ - Người chiến sĩ cách mạng kiên trung trong kháng chiến chống Pháp xâm lược tại Quảng Bình (1945-1954)

TS. Nguyễn Tất Thắng –

ThS. Dương Thanh Mừng

13.           

Quảng Bình, mảnh đất nhiều gắn bó với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Hoàng Phương Trang –

Trần Xuân Thanh

14.           

Quảng Bình với công cuộc Nam tiến

TS. Phan Viết Dũng

15.           

Danh nhân Quảng Bình với quá trình mở cõi phương Nam                                                                        

TS. Đinh Văn Hạnh

16.           

Các võ tướng tài ba khai canh mở cõi, trấn giữ địa phương, bảo vệ đất nước theo tiến trình lịch sử

ThS. Võ Vinh Quang

17.           

Truyền thống hiếu học, giàu chí tiến thủ trở thành nhân tài giúp vua xây dựng và bảo vệ đất nước của con người Quảng Bình qua các vương triều

PGS.TS. Nguyễn Văn Đăng –

CN. Phạm Nhân Đức

18.           

Quảng Bình với “Bát danh hương”

ThS. Lê Trọng Đại

19.           

Làng xã Quảng Bình - Cái nôi của việc hình thành tỉnh

TS. Nguyễn Thế Hoàn

20.           

Sự hình thành và phát triển hệ thống tổ chức chính quyền, cấu trúc làng xã, các cộng đồng dân tộc, dân cư theo tiến trình lịch sử

ThS. Nguyễn Duy Tân

21.           

Lễ hội dân gian ở Quảng Bình qua các thời kỳ lịch sử - Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị

ThS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc

22.           

Văn học Quảng Bình từ truyền thống đến trước năm 1945

CN. Trần Hùng

23.           

Lễ hội văn hoá ở Quảng Bình qua các thời kỳ lịch sử

CN. Tạ Trung Nghĩa

24.           

Thành tựu phát triển giáo dục ở Quảng Bình qua các thời kỳ lịch sử

PGS.TS. Trần Vĩnh Tường –

ThS. Trần Như Hiền                                                      

 

Phần II:

QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN TỪ TIỀN SỬ ĐẾN LỊCH SỬ CỔ - TRUNG ĐẠI

 

25.           

Không gian văn hoá, thành tựu vĩ đại của người tiền sử và sơ sử Quảng Bình

CN. Tạ Đình Hà

26.           

Quảng Bình trong thời tiền sử  

Trịnh Dương

27.           

Những dấu tích văn hoá Đông Sơn ở Quảng Bình

PGS.TS. Trịnh Sinh

28.           

Vị thế Quảng Bình trong chiến lược xây dựng Đàng Trong của các chúa Nguyễn

PGS.TS. Đỗ Bang –

ThS. Đoàn Anh Thái

29.           

Quảng Bình trong bối cảnh chính trị Tây Sơn

PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Chi                                         

30.           

Tác động của những cải cách kinh tế - xã hội ở Quảng Bình dưới thời nhà Nguyễn

Trương Công Huy       

 

Phần III

QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CẬN - HIỆN ĐẠI VÀ ĐƯƠNG ĐẠI

 

31.           

Những biến đổi cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội ở Quảng Bình dưới ách thống trị của thực dân Pháp

CN. Trần Thị Diệu Hồng

32.           

Phong trào kháng Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương ở Quảng Bình, những thành tựu và dấu ấn lịch sử cơ bản

PGS.TS. Nguyễn Văn Đăng –

ThS. Nguyễn Thị Thùy Nhung

33.           

Phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Bình 30 năm đầu thế kỉ XX

ThS. Đỗ Mạnh Hùng –

ThS. Lê Xuân Khánh

34.           

Sự ra đời của những tổ chức cộng sản đầu tiên và phong trào đấu tranh cách mạng ở Quảng Bình trong giai đạn 1930-1945

CN. Lê Thị Hoài Hương

35.           

Đặc điểm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Quảng Bình

ThS. Đỗ Mạnh Hùng                                      

36.           

Chiến tranh du kích ở Quảng Bình trong kháng chiến chống Pháp (1947-1954)

ThS. Nguyễn Thu Hằng

37.           

Phong trào xây dựng làng chiến đấu và những làng chiến đấu tiêu biểu ở Quảng Bình trong kháng chiến chống Pháp

ThS. Trịnh Thị Lệ Hà

38.           

Cao trào “Quảng Bình quật khởi” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

TS. Trịnh Thị Hồng Hạnh

39.           

Phong trào hợp tác hóa ở Quảng Bình từ năm 1960-1965

CN. Trần Thị Diệu Hồng

40.           

Gió Đại Phong trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 1961-1965

ThS. Cái Thị Thùy Giang

41.           

Vai trò của hậu phương Quảng Bình trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)

 

TS. Trịnh Thị Hồng Hạnh –

ThS. Trần Như Hiền

42.           

Thế trận chiến tranh nhân dân trong kháng chống Mĩ ở Quảng Bình

ThS. Mai Xuân Toàn

43.           

Quảng Bình với Vĩnh Linh trong kháng chiến chống Mĩ

 

TS. Hoàng Chí Hiếu

44.           

Quảng Bình với công tác đảm bảo huyết mạch giao thông trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

Thiếu tướng, PGS.TS. Trịnh Vương Hồng - TS. Hoàng Chí Hiếu

45.           

Bến phà Trúc Ly sống mãi trong tâm khảm người dân Quảng Bình

NNC. Vĩnh Nguyên

46.           

Quảng Bình với những công trình mang dấu ấn lịch sử

CN. Phạm Anh Đào –

ThS. Phạm Thị Khánh Trang

47.           

Những chuyển biến cơ bản về kinh tế - xã hội Quảng Bình trong thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 đến nay

ThS. Cái Thị Thùy Giang

48.           

Đan xen văn hóa trong cộng đồng các dân tộc ở Quảng Bình hiện nay

PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

49.           

Quảng Bình với Khăm Muộn và Savanakhet kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ và trong sự nghiệp phát triển hiện nay

Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Bình

50.           

Đảng bộ Quảng Bình lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước qua các thời kỳ

Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Bình

51.           

Nhân dân Quảng Bình với công tác trùng tu tôn tạo các di tích lịch sử qua các thời kỳ

Ban Quản lý Di tích Quảng Bình

52.           

Những thành tựu kinh tế - xã hội nổi bật sau 25 năm tái lập tỉnh và định hướng phát triển trong thời gian tới

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình

53.           

Phát huy giá trị văn hoá trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình

PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên

54.           

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, lịch sử phục vụ cho công tác giáo dục thế hệ trẻ ở Quảng Bình

ThS. Phạm Văn Phương

55.           

Một số giải pháp phát huy các giá trị vật chất và tinh thần về lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng của nhân dân Quảng Bình phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội

CN. Phạm Văn Chuyết

56.           

Khai thác tốt quyền sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp, tạo động lực phát triển kinh tế Quảng Bình bền vững

TS. GVCC. Lê Minh Tuynh

57.           

Phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Bình: Cơ sở định hướng và đề xuất mô hình

ThS. Lê Anh Tuấn

58.           

Về quá trình đô thị hoá ở Quảng Bình

GVC.ThS. Nguyễn Quang Trung Tiến

59.           

Phát triển Logistics ở Quảng Bình nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh trong hội nhập và phát triển

GS.TS.NGƯT. Đặng Đình Đào

60.           

Tiềm năng và định hướng phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong tình hình mới

TS. Nguyễn Thanh Minh

61.           

Phật giáo Quảng Bình từ thời Lý - Trần đến nay

Lê Quang Thái

Các tin khác