TẠP CHÍ SỐ 3 - 2013

Font size : A- A A+

MỤC LỤC TẠP CHÍ SỐ 3 - 2013

Lời giới thiệu

HÀNH TRÌNH 10 NĂM DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI


1. Tiếp tục nghiên cứu khoa học để bảo tồn và phát huy các giá trị nổi bật toàn cầu của Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng(Bằng tiếng Anh) (TS. Nguyễn Hữu Hoài - Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình)

2. Vinh dự và trách nhiệm của người dân Quảng Bình trong việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (TS. Trần Tiến Dũng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình)

3. Đường đến với Di sản Thiên nhiên thế giới của Phong Nha - Kẻ Bàng (TS. Phan Viết Dũng - Nguyên Phó chủ tịch UBND tỉnh QB)

4. Phong Nha – Kẻ Bàng với hành trình đến Di sản thế giới (TS. Nguyễn Khắc Thái)

5. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng sau 10 năm được công nhận Di sản Thiên nhiên thế giới (Ban Quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng)

 CÁC GIÁ TRỊ VỀ ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO VÀ LỊCH SỬ TRÁI ĐẤT


1. Giá trị nổi trội địa chất, địa mạo của khu vực Di sản Thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Nhiều tác giả)

2. Lịch sử tiến hoá vỏ trái đất và đặc điểm địa chất có giá trị nổi bật toàn cầu đáp ứng tiêu chí Di sản Thiên nhiên thế giới đối với Phong Nha - Kẻ Bàng (TS. Nguyễn Đức Lý - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ)

3. Những phát hiện quan trọng về hệ thống hang động trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng từ năm 2003 đến năm 2013 (Bằng tiếng Anh) (Howard Limbert, Debora Limbert, PGS. TS. Nguyễn Hiệu, PGS.TS. Vũ Văn Phái)

4. Sơn Đoòng - Hang Karst lớn nhất thế giới. Một số đặc điểm địa chất và các vấn đề liên quan (PGS. TS. Tạ Hòa Phương, PGS.TS. Nguyễn Hiệu)


CÁC GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN DU LỊCH


1. Những giá trị nổi bật toàn cầu hướng tới việc ghi danh Di sản thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng lần thứ hai về tiêu chí Đa dạng sinh học (ThS. Đinh Huy Trí, TS. Nguyễn Quốc Dựng)

2. Giá trị nổi bật của khu hệ thú Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng hướng đến tiêu chí X về đa dạng sinh học của khu Di sản Thiên nhiên thế giới (UNESCO) (PGS. TS. Nguyễn Xuân Đặng, CN. Nguyễn Xuân Nghĩa, ThS. Đinh Huy Trí, KS.Đinh Hải Dương)

3. Đa dạng sinh học động vật không xương sống hang động khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, Việt Nam (TS. Phạm Đình Sắc, ThS. Đinh Huy Trí, Louis Deherveng, Anne Bedos)

4. Bảo tồn các giá trị độc đáo có tính toàn cầu của khu hệ cá Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (TS. Nguyễn Thái Tự)

5. Khu hệ chim rừng vùng mở rộng và tầm quan trọng của khu hệ chim rừng Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình (CN. Lê Trọng Trãi - Giám Đốc Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam)

6. Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về thảm thực vật và hệ thực vật tại vùng mở rộng của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (TS. Nguyễn Tiến Hiệp - Trung tâm Bảo tồn Thực vật Việt Nam)


TÁC ĐỘNG CỦA DI SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI


1. Những giá trị đặc trưng về văn hoá tộc người ở khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (PGS. TS. Nguyễn Văn Mạnh, ThS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trường Đại học Khoa học Huế)

2. Phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Phong Nha - Kẻ Bàng (TS. Phan Viết Dũng - Nguyên Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình)

3. Phát triển du lịch Phong Nha: Làm gì trước nguy cơ bị lãng quên? (TS. Nguyễn Khắc Thái)

4. Hướng phát triển bền vững cho du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng (ThS. Đặng Đông Hà – Phó Giám đốc Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng)

5. Tác động của Di sản thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình và giải pháp đầu tư bền vững trên cơ sở bảo tồn khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (ThS. Ngô Nữ Quỳnh Trang - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình)

6. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng trong chiến lược phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Bình (ThS. Hà Minh Tuân)

7. Mối quan hệ giữa xuất bản và du lịch từ trường hợp Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (ThS. Thái Thu Hoài - Trường ĐH Văn hóa Tp. HCM)

8. Nghiên cứu khoa học tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng sau 10 năm công nhận là Di sản thế giới và định hướng (ThS. Đinh Huy Trí , KS. Lê Thúc Định, KS. Võ Văn Trí)

9. Một số nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Phong Nha - Kẻ Bàngphục vụ bảo tồn Di sản (TS. Võ Khắc Sơn - Phó Trưởng phòng Quản lý Khoa học - Sở Khoa học và Công nghệ)

10. Đặc điểm và khả năng khai thác loại hình du lịch sinh thái tại Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (CN. Tạ Trung Nghĩa – Trung tâm Tin học và Thông tin KH&CN Quảng Bình)

11. Bảo tồn và khai thác di tích lịch sử, văn hoá và sinh thái nhân văn trong khu vực Di sản thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng(TS. Nguyễn Khắc Thái)

12. Kinh nghiệm quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long trong sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh (Ban Quản lý Vịnh Hạ Long)

13. Tình hình kinh tế - xã hội vùng đệm và vấn đề bảo tồn giá trị Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (CN. Lưu Hồng Ánh - Ban Quản lý Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng)

14. Nâng cao nhận thức và vai trò của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (KS. Đinh Hải Dương - Ban Quản lý Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng)

15. Thế hệ trẻ Quảng Bình với việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (KS. Đinh Thị Thanh Toàn - Tỉnh đoàn Quảng Bình)
 

More